Bệnh giang mai có ngứa không có chữa được không

Người tham vấn : Phòng khám Nam Định
Ngày viết : 08/12/2022

Giang mai là căn bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm đáng báo động. Bởi sức tàn phá của xoắn khuẩn giang mai gây ra vô cùng nặng nề. Và bất cứ ai cũng đều có nguy cơ bị mắc bệnh, nhất là đối tượng có đời sống tình dục không lành mạnh. Đi tìm lời giải: Bệnh giang mai có ngứa không? Cùng theo dõi chia sẻ dưới đây để có được giải đáp thắc mắc.

BỆNH GIANG MAI CÓ NGỨA KHÔNG

Trước khi đi tìm ra lời giải bệnh giang mai có ngứa không? Chúng ta có thể đi tìm hiểu sơ qua về nguyên nhân vì sao mắc bệnh, con đường lây nhiễm bệnh giang mai, dấu hiệu để nhận biết bệnh.

BỆNH GIANG MAI CÓ NGỨA KHÔNG

Bệnh giang mai đứng trong top đầu những căn bệnh xã hội lây qua đường tình dục có mức độ nguy hiểm cao. Tác nhân gây bệnh được xác định là do xoắn khuẩn Treponema pallidum. Một loại khuẩn có khả năng tấn công vào đường máu, phá hủy hệ thần kinh, hệ tim mạch, xương khớp…của con người.

Bệnh giang mai lây qua đường nào 

  • Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ dưới mọi hình thức như qua đường miệng, âm đạo hoặc qua đường hậu môn.
  • Lây từ mẹ sang con: trường hợp trong quá trình mang thai người mẹ bị mắc bệnh giang mai. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ có thể lây nhiễm sang thai nhi, đặc biệt là khi sinh tự nhiên qua đường âm đạo.
  • Tiếp xúc với vết thương hở hoặc máu chứa mầm bệnh: Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng tấn công vào hệ tuần hoàn máu. Vì thế nếu vô tình tiếp xúc với vết thương hở mang dịch, máu chứa xoắn khuẩn giang mai cũng là nguyên nhân bị lây nhiễm bệnh. Vô tình truyền máu hoặc tiếp nhận máu của người bị giang mai cũng là nguyên nhân khiến bạn bị mắc căn bệnh này.

Khi bị bệnh giang mai có ngứa không

Đây là một vấn đề được không ít người quan tâm. Bởi các triệu chứng của bệnh giang mai thường khó nhận biết. Trong khi đó, thời kỳ ủ bệnh tương đối dài. Mỗi giai đoạn bệnh sẽ có những dấu hiệu khác nhau. Và ngứa ngáy là một trong những dấu hiệu để bạn có thể nhận biết được mình có khả năng mắc bệnh không?

Theo các chuyên gia bệnh xã hội nhận định: “Bệnh giang mai sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng nề cho bản thân người bệnh, cộng đồng và toàn xã hội. Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập được vào cơ thể thông qua một trong những con đường trên. Sẽ xuất hiện những triệu chứng đặc trưng riêng của bệnh. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh giang mai hầu như sẽ không hề gây cảm giác ngứa ngáy hay khó chịu cho bản thân bệnh nhân. Thậm chí, có những triệu chứng sẽ tự biến mất sau một thời gian nhất định mà không cần dùng bất cứ loại thuốc nào.

Nhưng nguy hiểm hơn là các biểu hiện này dù biến mất nhưng xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể và âm thầm tàn phá những cơ quan mà chúng xâm nhập. 

Chính điều đó mà khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc chẩn đoán các triệu chứng của bệnh. Không những vậy còn chủ quan khiến cho bệnh có nguy tiếp tục phát triển trong cơ thể và chuyển sang giai đoạn nặng với các biến chứng nguy hiểm.”

Bệnh giang mai sẽ phát triển qua 3 giai đoạn khác nhau và 1 giai đoạn tiềm ẩn. Ở từng giai đoạn thì triệu chứng của bệnh cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nhưng chưa có một giai đoạn nào bệnh giang mai được xác định là gây nên tình trạng ngứa. 

1/ Giai đoạn 1: 

Sau khoảng thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày thời gian này ngắn hay dài sẽ tùy cơ địa từng người. Bệnh nhân sẽ bắt đầu thấy xuất hiện các săng giang mai. Bản chất đó là những vết loét, trợt nông, có viền cứng và màu đỏ. Sự xuất hiện của những săng giang mai này trên bề mặt da nhưng sẽ không gây cảm giác ngứa ngáy. 

Những săng giang mai chủ yếu tập trung ở bộ phận sinh dục như bao quy đầu, rãnh bao quy đầu, môi lớn, môi bé âm đạo. Vùng ngực, lòng bàn tay/ chân,… Chúng sẽ tự biến mất sau khoảng từ 3 – 6 tuần. Điều này khiến cho bệnh nhân lầm tưởng mình đã khỏi bệnh. Nhưng thực chất, xoắn khuẩn giang mai vẫn tiếp tục hoạt động và nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2.

2/ Giai đoạn 2: 

Giai đoạn 2 của bệnh sẽ bắt đầu sau khi săng giang xuất hiện khoảng 6 – 8 tuần. Khi quan sát sẽ thấy cơ thể bắt đầu xuất hiện rải rác nốt ban đỏ ở toàn thân. Tập trung thành từng mảng có kích thước lớn, sần, mọc nhiều nhất là ở lòng bàn tay, chân và 2 bên mạng sườn. Ngay cả lúc này người bệnh cũng không thấy có cảm giác ngứa ngáy. Khi dùng tay chạm hoặc ấn nhẹ vào các nốt ban sẽ biến mất.

Những nốt ban đỏ sẽ xuất hiện trong 1 – 2 tuần rồi biến mất sau khoảng 1 – 3 tuần tiếp theo. Chuẩn bị bước vào giai đoạn 3 với nhiều biểu hiện phức tạp và nguy hiểm hơn rất nhiều.

3/ Giai đoạn tiềm ẩn: 

Khi kết thúc giai đoạn 2 bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Giai đoạn này thường kéo dài từ 1 – 3 năm. Trong thời kỳ này người bệnh không hề thấy có biểu hiện bất thường nào. Mà chỉ được phát hiện nếu được thực hiện xét nghiệm huyết thanh.

4/ Giai đoạn 3: 

Đây là giai đoạn cuối khi mắc bệnh giang mai. Ở giai đoạn này bệnh có thể bắt đầu sau 3 – 15 năm kể từ khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã tấn công sâu vào các cơ quan phủ tạng quan trọng của cơ thể. Ngay cả khi bệnh ở giai đoạn cuối bệnh nhân cũng sẽ không có cảm giác ngứa ngáy. Bệnh có thể biểu hiện qua 3 thể đó là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.

Ở giai đoạn này, bệnh ít khả năng lây nhiễm cho bạn tình bởi xoắn khuẩn không còn khu trú ở da, niêm mạc nữa và đã xâm nhập vào trong phủ tạng của người bệnh.

CÓ CHỮA ĐƯỢC KHỎI BỆNH GIANG MAI HAY CHĂNG

Bệnh giang mai với những biến chứng vô cùng nặng nề mà bệnh nhân không thể xem thường. Với sự phát triển không ngừng của nền y học hiện đại bệnh có khả năng được chữa trị. Nhưng tỷ lệ thành công chỉ cao khi người bệnh chữa trị ngay giai đoạn đầu. Khi mà xoắn khuẩn giang mai chưa hoạt động mạnh, chưa tấn công vào các cơ quan trong cơ thể.

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh giang mai khác nhau có thể kể đến như:

1/ Cách chữa bệnh giang mai bằng thuốc

Thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh giang mai là một loại kháng sinh đặc hiệu. Có tác dụng ức chế sự phát triển và tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Dưới tác dụng của thuốc, các triệu chứng của bệnh sẽ được loại bỏ nhanh chóng.

Quy trình chữa giang mai bằng thuốc:

Bước 1: Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe tổng quát của người bệnh. 

Bước 2: Tiếp đó, bác sĩ sẽ tiêm một liều kháng sinh trực tiếp vào bắp tay của bệnh nhân. 

Lưu ý khi sử dụng thuốc để chữa bệnh giang mai:

Cần dùng đúng thuốc, đúng đủ liều lượng theo chỉ định của bác sĩ.

Tuyệt đối không được tự ý dừng hoặc lạm dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Hãy đến gặp bác sĩ để được tái khám theo lịch hẹn.

Hạn chế: Thuốc chữa bệnh giang mai chỉ có tác dụng khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn. Đồng thời, khắc phục các triệu chứng của bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh một cách hoàn toàn bệnh. 

2/ Cách chữa bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp

Sự ra đời của Liệu pháp miễn dịch tổng hợp được xem là giải pháp cứu cánh của những người bị mắc bệnh giang mai.

Nguyên lý hoạt động của phương pháp là kết hợp với gen sinh vật điều tiết khả năng miễn dịch của người bệnh. Tác động tổng hợp nhân tế bào để tạo ra miễn dịch kháng bệnh. Từ đó mà đạt được mục đích tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai.

Ưu điểm của phương pháp: điều trị chính xác, an toàn, hiệu quả cao, thời gian điều trị ngắn, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Quy trình điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp sẽ được trải qua các bước như sau:

Bước 1: Xét nghiệm bệnh bằng thiết bị tân tiến, hiện đại

Bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị hiện đại để tiến hành kiểm tra, xác định nguyên nhân, tình trạng bệnh giang mai. 

Bước 2: Khống chế sự sinh sôi của xoắn khuẩn giang mai

Liệu pháp miễn dịch tổng hợp sẽ tác động làm biến đổi gen của xoắn khuẩn. Phá vỡ kết cấu sinh vật và khiến cho xoắn khuẩn giang mai không có cơ hội sinh sôi, phát triển. Ngăn chặn được nguy cơ bệnh tái phát.

Bước 3: Tiêu diệt khuẩn giang mai, phục hồi sinh lý

Sau khi xác định chính xác vị trí cư trú của xoắn khuẩn giang mai. Đặt thuốc đúng ổ viêm, thuốc sẽ phát huy tác dụng. Các ion thuốc sẽ tác động giúp loại bỏ chất độc do mầm bệnh sản sinh ra. Loại bỏ những triệu chứng của bệnh giang mai.

Thuốc đặc hiệu sẽ làm tiêu diệt xoắn khuẩn một cách hiệu quả nhật. Làm cho vi khuẩn không thể tồn tại và phát triển.

Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng

Liệu pháp miễn dịch tổng hợp còn có tác dụng kích hoạt khả năng miễn dịch của cơ thể. Ngăn không cho vi khuẩn kháng lại thuốc, phục hồi chức năng của tế bào, tiêu diệt bệnh hiệu quả.

Sau khi điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp miễn dịch tổng hợp người bệnh sẽ chấm dứt các triệu chứng do bệnh gây ra hiệu quả.

Nếu bạn đang có dấu hiệu nghi ngờ mình bị mắc bệnh giang mai. Hoặc nhận thấy mình có khả năng cao nhiễm bệnh. Hãy chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám sớm. Phòng khám đa khoa Bảo Việt Nam Định địa chỉ số 456 Trần Hưng Đạo, P .Quang Trung, TP. Nam Định, T. Nam Định. Với đội ngũ bác sĩ nhiều kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng khang trang hiện đại, dịch vụ y tế chuyên nghiệp. Sẽ giúp người bệnh thoát khỏi bệnh giang mai nhanh chóng. 

Trên đây là những chia sẻ giúp giải đáp bệnh giang mai có ngứa không? Bạn còn vấn đề gì thắc mắc hãy nhấn ngay vào hộp thoại chat để được các chuyên gia của phòng khám tư vấn miễn phí.

Điểm trung bình: 10/10 (147 lượt đánh giá)