Bệnh Chlamydia: nguyên nhân, dấu hiệu & cách điều trị

Người tham vấn : Phòng khám Nam Định
Ngày viết : 19/03/2022

Bệnh Chlamydia là một trong những bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục không hiếm gặp. Gây ra không ít biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe cũng như khả năng sinh sản. Mặc dù bệnh khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết vì sao mình mắc bệnh? Khi bị bệnh Chlamydia có dấu hiệu gì? Cách nào điều trị bệnh dứt điểm? Cùng tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích.

Xem thêm:

Bệnh Chlamydia là gì

Bệnh Chlamydia là bệnh STD lây qua đường tình dục. Tác nhân gây bệnh được xác định là do khuẩn Chlamydia gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới.

Bệnh Chlamydia

Khi bị mắc bệnh Chlamydia có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến cơ quan sinh sản. Nhất là khi chúng xâm nhập vào tinh hoàn, niệu đạo, tuyến tiền liệt…của nam giới; hoặc tử cung, cổ tử cung, âm đạo, buồng trứng…ở nữ giới. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ gây biến chứng vô sinh – hiếm muộn.

Nguyên nhân gây bệnh Chlamydia

Dù nam hay nữ cũng đều có khả năng bị mắc bệnh Chlamydia. Trong đó, có thể chia làm hai nhóm chính như:

Lây nhiễm bệnh Chlamydia trực tiếp

Quan hệ tình dục là nguyên nhân cũng như con đường chính gây bệnh Chlamydia. Nhất là những đối tượng có đời sống quan hệ tình dục phóng khoáng, không sử dụng biện pháp an toàn sẽ có khả năng bị bệnh sẽ cao hơn. Đặc biệt là những cô gái hành nghề mại dâm.

Ngoài ra, những phụ nữ trong quá trình mang thai bị mắc bệnh Chlamydia. Cũng có khả năng lây từ mẹ sang thai nhi. Đây cũng là con đường nhiễm bệnh Chlamydia trực tiếp.

Lây nhiễm bệnh Chlamydia gián tiếp

Ngay cả khi không có quan hệ tình dục không an toàn. Vẫn có khả năng bị nhiễm bệnh Chlamydia. Khi sử dụng chung quần áo, khăn, đồ dùng cá nhân, đồ lót,… với bệnh nhân bị nhiễm bệnh Chlamydia. Khuẩn Chlamydia tồn tại trên đồ vật này sẽ nhanh chóng xâm nhập vào bộ phận sinh dục và gây bệnh.

Dấu hiệu khi mắc bệnh Chlamydia

Do bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục nên các triệu chứng của bệnh thường thấy đầu tiên ở vùng kín. Sau khi bị nhiễm khuẩn Chlamydia trachomatis chỉ sau khoảng 3 – 5 ngày. Sẽ bắt đầu gây ra những triệu chứng bất thường tại bộ phận sinh dục.

Dấu hiệu khi mắc bệnh Chlamydia ở nam giới:

Dương vật tiết dịch thất thường, dịch mủ có màu vàng hoặc trắng, thường xuất hiện vào buổi sáng sớm.

Đau vùng bụng dưới, đau dọc thân dương vật

Cảm giác đau rát khi đi tiểu, tiểu liên tục, tiểu rắt, tiểu ra mủ.

Sưng tấy, đau nhức một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn.

Đau dương vật lúc quan hệ dục tình, nhất là lúc xuất tinh.

Xuất tinh ra máu, tinh dịch có màu hồng nhạt hoặc nâu đỏ.

Dấu hiệu khi bị bệnh Chlamydia ở nữ giới:

Tăng dịch tiết âm đạo, khí hư thất thường màu vàng nhạt, trắng đục, nâu đỏ.

Cảm giác nóng rát âm đạo, tiểu đau buốt, tiểu gấp, tiểu ra mủ.

Sưng tấy đỏ niêm mạc âm đạo, âm hộ

Đau bụng dưới, đau mỏi thắt lưng.

Đau rát lúc quan hệ dục tình

Chảy máu âm đạo bất thường nhất là trong hoặc sau khi quan hệ tình dục.

Ngoài những dấu hiệu ở bệnh Chlamydia ở bộ phận sinh dục. Nếu có quan hệ qua đường hậu môn cũng sẽ có biểu hiện đau vùng trực tràng, tiết dịch hậu môn, chảy máu khi đại tiện.

Các triệu chứng của bệnh Chlamydia rất dễ bị nhầm lẫn với biểu hiện của bệnh phụ khoa, bệnh nam khoa hoặc một số bệnh xã hội. Chính vì thế, ngay khi có biểu hiện nghi ngờ bị mắc bệnh việc đến gặp bác sĩ để thăm khám, làm xét nghiệm để phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn Chlamydia.

Nguy hiểm khi mắc bệnh Chlamydia

Khi bị mắc bệnh Chlamydia sẽ khiến bệnh nhân có thể phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm như:

  • Ảnh hưởng xấu đến tâm lý của người bệnh.
  • Làm tăng khả năng bị mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa, bệnh nam khoa hoặc bệnh xã hội lây qua đường tình dục khác.
  • Đe dọa đến khả năng sinh sản khi khuẩn Chlamydia tấn công vào các cơ quan trong hệ sinh sản.
  • Lây nhiễm bệnh cho bạn tình nếu như trong quá trình giao hợp không có biện pháp bảo vệ.
  • Nếu phụ nữ trong quá trình mang thai bị mắc bệnh Chlamydia sẽ có nguy cơ bị sinh non, sảy thai, lưu thai.
  • Lây bệnh Chlamydia bẩm sinh cho em bé trong quá trình sinh thường.

Cách chữa bệnh Chlamydia không tái phát

Vi khuẩn Chlamydia rất khó có thể điều trị dứt điểm bằng phương pháp thông thường. Chính vì thế đến gặp bác sĩ là giải pháp tốt nhất để có thể thoát khỏi bệnh hoàn toàn.

Sau khi thăm khám xác định được tình trạng bệnh. Bác sĩ sẽ tư vấn lựa chọn phương pháp chữa bệnh phù hợp.

Cách điều trị bệnh Chlamydia bằng thuốc

Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh, kháng viêm nhằm khống chế sự phát triển của khuẩn Chlamydia. Khiến chúng bị suy yếu và dần tiến tới để tiêu diệt khuẩn Chlamydia nhanh chóng.

Chú ý: Khi dùng thuốc để điều trị bệnh Chlamydia bằng thuốc cần phải có sự kê đơn của bác sĩ. Đòi hỏi phải có sự kiên trì, tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Cách điều trị bệnh Chlamydia bằng công nghệ phục hồi liên kết gen DHA

Kỹ thuật phục hồi liên kết gen DHA được giới chuyên môn đánh giá là cách điều trị bệnh Chlamydia tân tiến, hiện đại bậc nhất. Hoạt động dựa trên nguyên lý: định tính, định lượng, định vị được khuẩn Chlamydia. Tác động trực tiếp làm biến đổi cấu trúc gen ADN của vi khuẩn. Khiến chúng bị vô hiệu hóa và dần bị loại bỏ khỏi cơ thể. Đặc biệt, nhờ khả năng kích hoạt hệ miễn dịch sẽ ngăn chặn được nguy cơ tái phát nhiều lần.

So với những cách điều trị bệnh Chlamydia truyền thống khi chữa trị bằng kỹ thuật DHA sẽ có nhiều điểm đột phá như:

  • Khả năng kiểm tra khoa học, chẩn đoán chính xác vị trí của khuẩn Chlamydia.
  • Ít gây cảm giác đau đớn trong quá trình chữa trị, không bị lệ thuộc vào thuốc chữa bệnh.
  • Thời gian điều trị bệnh được diễn ra nhanh chóng, không cần lưu trú tại viện lâu.
  • Điều trị bệnh triệt để, không bị tái phát nhiều lần.
  • Độ an toàn cao, không gây tổn thương đến các bộ phận lân cận.
  • Có thể áp dụng được với nhiều đối tượng kể cả bị bệnh Chlamydia mãn tính.

Phòng khám đa khoa Bảo Việt Nam Định địa chỉ số 456 Trần Hưng Đạo, P .Quang Trung, TP. Nam Định, T. Nam Định. Đây là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh Chlamydia uy tín. Giúp không ít người thoát khỏi nỗi ám ảnh do bệnh gây ra.

Theo các bác sĩ chuyên khoa chia sẻ bệnh Chlamydia không khó để chữa trị nếu đến gặp bác sĩ sớm. Tuy nhiên, để có thể ngăn chặn nguy cơ bị tái phát nhiều lần. Sau khi điều trị bệnh vẫn cần phải chủ động thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh như:

  • Sử dụng bao cao su để bảo vệ tránh bị lây nhiễm trong khi quan hệ tình dục.
  • Trong quá trình điều trị bệnh Chlamydia tuyệt đối không quan hệ tình dục.
  • Không quan hệ dục tình bừa bãi, duy trì mối quan hệ chung thủy một vợ một chồng.
  • Thăm khám định kỳ 3 – 6 tháng/ lần giúp phát hiện sớm nguy cơ bệnh Chlamydia.
  • Phải điều trị song song cho cả bạn tình để hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, sử dụng gel vệ sinh phù hợp.

Mong rằng, qua những chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc hiểu hơn về bệnh Chlamydia về nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị. Để có thể sớm thoát khỏi những biến chứng nguy hiểm của bệnh. Nếu còn bất cứ băn khoăn gì hãy nhấn vào hộp thoại chat để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn, giải đáp miễn phí.

Xem thêm:

https://www.flickr.com/people/baovietnamdinh/

https://www.allmyfaves.com/baovietnamdinh

https://www.deviantart.com/baovietnamdinh

https://fr.quora.com/profile/Baovietnamdinh

https://tapas.io/benhtrithanhdo

 

Điểm trung bình: 10/10 (249 lượt đánh giá)

Bài viết liên quan